Theo Báo cáo nêu trên của NHNN, trước tình hình phức tạp của dịch Covid-19, NHNN đã chỉ đạo các TCTD đánh giá thực trạng n??? x??u để xây dựng kế hoạch x?? lý n??? x??u bảo đảm phù hợp với diễn biến dịch bệnh; đồng thời tiếp tục nâng cao chất lượng tài sản, kiểm soát chất lượng tín dụng, hạn chế phát sinh n??? x??u mới; tự x?? lý n??? x??u bằng các biện pháp đôn đốc khách hàng trả nợ; bán, phát mại tài sản bảo đảm của khoản nợ; bán nợ theo cơ chế thị trường; sử dụng dự phòng rủi ro...
Lãnh đạo NHNN báo cáo, trước khi có Nghị quyết 42, n??? x??u của toàn hệ thống các TCTD chủ yếu được x?? lý bằng dự phòng rủi ro, các biện pháp x?? lý n??? x??u thông qua x?? lý (tài sản bảo đảm) TSBĐ và khách hàng trả nợ còn chưa cao. Tuy nhiên, kể từ khi Nghị quyết 42 có hiệu lực từ 15-8-2017 đến 30-6-2021, x?? lý n??? x??u nội bảng xác định theo Nghị quyết 42 cao hơn nhiều tỷ trọng n??? x??u được x?? lý do khách hàng tự trả nợ/tổng n??? x??u đã x?? lý trung bình năm từ 2012-2017 là khoảng 22,8%.
Trong quá trình triển khai quy đ??nh liên quan đến x?? lý n??? x??u có một số khó khăn vướng mắc về khuôn khổ pháp lý như hành lang pháp lý cho hoạt động x?? lý n??? x??u đã hình thành đã được quy đ??nh rải rác tại nhiều văn bản và chưa có luật về x?? lý n??? x??u.
Việc thực hiện thứ tự ưu tiên về thanh toán khi x?? lý TSBĐ theo quy đ??nh tại Nghị quyết 42; việc thu giữ TSBĐ; áp dụng thủ tục rút gọn trong giải quyết tranh chấp về nghĩa vụ giao tài sản và x?? lý TSBĐ; việc hoàn trả vật chứng; công tác phối hợp trong hoạt động thi hành án dân sự... cũng có những vướng mắc.
Vì thế, NHNN đề xuất một số nội dung dự kiến đưa vào Nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022 (phần liên quan đến lĩnh vực ngân hàng). Đó là, Chính phủ báo cáo Quốc hội về việc luật hoá các chính sách quy đ??nh tại Nghị quyết 42/2017/QH14 để tiếp tục triển khai, áp dụng trong x?? lý n??? x??u của các TCTD, theo hướng ban hành 1 luật riêng quy đ??nh về x?? lý n??? x??u.
Bố trí nguồn vốn x?? lý các khoản n??? x??u liên quan đến nợ đọng trong xây dựng cơ bản có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước Trung ương, địa phương, n??? x??u cho vay theo các chương trình dự án, chỉ định của Chính phủ; phương án x?? lý dứt điểm các khoản n??? x??u của các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là những khoản n??? x??u không có khả năng thu hồi và phải sử dụng ngân sách nhà nước để xử lý.
NHNN còn đề nghị bố trí, cấp vốn, bổ sung vốn cho các ngân hàng thương mại do nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ để cải thiện, nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo đủ mức vốn tự có theo chuẩn an toàn vốn của Basel II.
Tại báo cáo, NHNN khẳng định sẽ tiếp tục thực hiện các giải pháp phù hợp, kịp thời theo thẩm quyền để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19 và tiếp tục đẩy mạnh các giải pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh.